Nếu bạn là một tài xế lâu năm dạn dày kinh nghiệm thì việc lựa chọn thời điểm đánh lái vào cua được thực hiện rất dễ dàng. Thế nhưng, đối với những người mới tập lái hoặc những tài xế mới thì kỹ thuật này là rất khó. Hiểu được điều đó, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách đánh lái vào cua an toàn và chính xác nhất.nike air jordan 11 cool grey
the wig shop
mens nike air max
adidas yeezy boost 350 v2
cheap nfl jerseys
best sex toys for couples
team jerseys
cheap adidas shoes
adidas yeezy slides onyx
sex toy stores
nike air max 270

Video kỹ thuật đánh lái vào cua

Cùng tham khảo video hướng dẫn kỹ thuật đánh lái vào cua dưới đây:

 

Vai trò của việc đánh lái khi vào cua

Thành thạo cách đánh lái khi vào cua thực sự quan trọng đối với cả những người mới học lái và những người lái xe lâu năm. Vì có rất nhiều trường hợp xảy ra cần xử lý như ngay tại khúc cua xuất hiện các phương tiện ngược chiều, cùng chiều lưu thông. Hoặc có trường hợp tài xế không chú ý quan sát, không làm chủ được vô lăng khiến xe mất lái gây ra những tai nạn đáng tiếc.

vai-tro-cua-danh-lai-khi-vao-cua

Chính vì thế, bạn cần phải lưu ý một số điều sau trước khi đánh lái:

  • Chỉnh ghế ngồi cao hơn so với khi lái xe trên các cung đường thẳng. Đặc biệt là tại những đoạn đường có nhiều khúc cua nối nhau.
  • Quan sát trước độ dài của khúc cua, tình trạng xe cộ và hiện trạng mặt đường ra sao.
  • Nên loại bỏ vật cản ở phía góc chữ A vì chúng sẽ che khuất tầm nhìn. Quan trọng nhất là khi vào cua hãy tập trung và nhìn vào gương chiếu hậu để giữ khoảng cách an toàn.
  • Khi vào cua phải giảm tốc độ, rà phanh để vào cua không bị bất ngờ do xe đang di chuyển ở tốc độ cao trước đó.

Lựa chọn thời điểm đánh lái khi vào cua

Khi học cách đánh lái vào cua thì bạn cần biết cách lựa chọn thời điểm một cách thích hợp nhất để đảm bảo an toàn.

Trước khi bẻ lái

Điều đầu tiên cần làm là hết sức chú ý quan sát xung quanh để định hình khúc cua rộng – hẹp, dài – ngắn và hiện trạng đường có thuận lợi hay không.

 

Trước khi giảm tốc độ xe

Hầu hết các tài xế dễ mắc phải lỗi này do chủ quan không rà phanh trước khi vào cua hay thậm chí là rà phanh khi đang vào cua. Không nên thực hiện điều này bởi góc cua dễ có tác động bất ngờ hoặc vật cản mà người lái xe không thể xử lý kịp thời được

 

Giai đoạn vào cua

Khi xe của bạn đã đảm bảo được tốc độ an toàn thì hãy đưa xe vào cua. Cần phải ước lược được độ cong chính xác của khúc cua để bẻ lái cho phù hợp. Tránh trường hợp phải bẻ lái nhiều lần khi thực hiện thoát cua.

Với những tài xê lần đầu lấy góc hoặc góc cua quá dài thì hãy nhích thêm một chút nữa để đưa xe vào đúng quỹ đạo.

lua-chon-thoi-diem-khi-danh-lai-vao-cua

Thời điểm trả cua

Khi đã đi qua khúc cua, lái xe cần thực hiện trả lái thoát cua. Thao tác này khá đơn giản, tài xế chỉ cần quay ngược vô lăng lại để đưa xe về quỹ đạo ban đầu. Tuy nhiên, cần lưu ý khi đánh lái vào cua, nếu bạn đánh lái quá nhiều thì lúc trả cua phải quay vô lăng ngược lại bằng số vòng đã xoay ra. Nếu trên xe có người say xe hoặc trẻ em thì sẽ dễ gây khó chịu vì bị lắc lư nhiều.

 

Hiện nay, có nhiều chiếc xe được thiết kế trang bị hiện đại khi lát mang lại cho tài xế cảm giác an toàn. Tuy tiện ích nhưng lại dễ dây ra sự chủ quan, không làm chủ được tốc độ khiến đánh lái vào cua không chuẩn, gây nra nhiều va chạm và nhiều vấn đề xung quanh. Chính vì thế, dù bán lái loại xe nào thì cũng nên hết sức chú ý để đảm bảo an toàn.

 

Hướng dẫn cách đánh lái khi vào cua

Dưới đây là hướng dẫn những bước cụ thể khi đánh lái vào cua an toàn:

Tập trung quan sát

Việc tập trung quan sát là yếu tố quan trọng đầu tiên khi bạn thực hiện đánh lái vào cua. Cần định hình trước độ dài khúc cua, mật độ phương tiện giao thông, tình trạng đường xá,… Đặc biệt, bạn cần chú ý quán sát kính chiếu hậu để giữ được khoảng cách an toàn với xe phía sau. Khi vào những khúc cua liên tục thì cần chỉnh ghế ngồi cao hơn để dễ dàng quan sát, phản ứng.

Giảm bớt tốc độ

Đa phần các tài xế sẽ mắc lỗi này vì chủ quan không rà phanh trước khi vào cua. Chính vì thế, khi chuẩn bị vào cua tài xế nên giảm tốc độ và đánh lái nhẹ nhàng theo độ cong của đường để khi đánh lái vào cua không bị bất ngờ. Ngoài ra, cần hạn chế phanh khi vô lăng không thẳng. Bạn cần chuyển sang số thấp để đi với tốc độ chậm.

Vào cua

Chỉ được vào cua khi xe của bạn đã giảm về tốc độ an toàn. Khi vào cua không nên đánh lái quá nhiều lần mà nên ước lượng trước độ cong của cua, lấy lái một lần và giữ cho vô lăng cố định đến khi đi hết khúc cua. Tuy nhiên, nếu bạn chưa có kinh nghiệm hoặc khúc cua quá dài khiến việc lấy lái lần đầu không đủ thì bạn có thể nhích thêm để xe đi vào quỹ đạo. Việc lấy lái một lần sẽ giúp bạn tạo sự cân bằng cho xe khi di chuyển, tránh trường hợp chạy ra lề đường hoặc xoay ngang xe.

huong-dan-cach-danh-lai-khi-vao-cua

Thoát cua

Khi chuẩn bị ra khỏi khúc cua thì bạn nên để vô lăng dần về vị trí cân bằng. Hãy ước lược cho xe vừa đi hết cua cũng là lúc về vị trí đi thẳng. Bước này đỏi hỏi tài xế cần cẩn thận, lái mượt để tránh được trường hợp xe lắc lư gây khó chịu.

Đánh lái một lần khi vào cua giúp xe di chuyển nhẹ nhàng hơn bởi nếu đánh lái một lần thì tài xê phải quay ngược vô lăng nhiều liền khiến xe bị chuyển hướng đột ngột.

cach-cam-vo-lang-dung-cach

Kỹ thuật quay vô lăng nhanh khi vào cua

Dưới đây là kỹ thuật quay vô lăng nhanh khi vào cua mà tài xế nào cũng nên biết.

Cách cầm vô lăng đúng cách

Coi chiếc vô lăng giống như đồng hồ trong thì tay trái của bạn sẽ nắm vào vị trí 9-10 giờ, tay phải sẽ nắm vào vị trí 2-4 giờ. Khi cầm vô lăng, 4 ngón tay cần ôm vào vành vô lăng, ngón cái sẽ đặt dọc theo vành vô lăng.

Khi cầm vô lăng, yêu cầu vai và tay phải thả lỏng tự nhiên để có thể dễ dàng thực hiện các thao tác và không gây mệt mỏi khi lái xe đường dài.

Bạn cần lưu ý, trên vô lăng sẽ được trang bị túi khí. Trong những trường hợp xảy ra tai nạn thì túi khí sẽ được kích hoạt nhanh chóng với lực lớn. Khi đó, tay bạn đặt ở vị trí quá cao 11-1 giờ thì có thể khiến ty bạn đập vào mặt, gây nên thương tích lớn hơn.

Kỹ thuật quay vô lăng nhanh khi vào cua hay các tình huống khẩn cấp

Để có thể thực hiện được kỹ thuật này, bạn cần phải luyện tập rất nhiều để có thể áp dụng trong các trường hợp cần thiết.

Có rất nhiều phương án xử lý kỹ thuật quay vô lăng, cụ thể như sau:

A. Quay vô-lăng sang phải bằng một tay

  1. Đặt tay phải của bạn lên vị trí cao nhất trên vô lăng
  2. Nới lỏng tay nắm vô lăng
  3. Sử dụng lòng bàn tay quay vô lăng xuống điểm thấp nhất.
  4. Quay vô lăng theo hướng chuyển dần lên cạnh bàn tay
  5. Tiếp tục quay vô-lăng và chuyển dần sang cách nắm vô lăng thông thường
  6. Quay vô-lăng lên điểm cao nhất.

B. Quay vô-lăng sang phải bằng hai tay với kỹ thuật bắt chéo tay

  1. Tay để thoải mái trên vô-lăng ở vị trí bình thường.
  2. Quay vô-lăng đến điểm chuẩn bị bắt chéo tay phải.
  3. Quay vô-lăng bằng tay trái cùng lúc khi bạn bắt đầu bắt chéo tay phải.
  4. Quay vô-lăng sau khi bắt chéo tay phải tại điểm chuẩn bị bắt tay trái.
  5. Quay vô lăng bằng tay phải và bắt chéo tay trái.
  6. Quay vô-lăng sau khi chéo tay trái xong và thực hiện nắm vô-lăng bằng tay phải.

Thời điểm thực hiện quay vô lăng lần đầu tiên sẽ được thực hiện bằng hai tay từ vị trí 9-3 hoặc 10-2 (giờ) đến thời điểm tay trái của bạn chạm gần đến số 11 và tay phải dừng ở số 5. Sau đó, tay phải nhanh chóng chuyển vô lăng đến nằm tại vị trí số 12.

Điều quan trọng nhất trong việc chuyển vô lăng tại điểm cao nhất là không được thực hiện quá mạnh như là đập vào vô lăng. Điều này chỉ được cho phép khi cổ tay phải vào thời điểm nắm, chuyển động theo cung tròn từ vị trí 5 đến 12. Đồng thời, hướng tay theo chuyển động của vô lăng. Thao tác này kết thúc an toàn ở khoảng giữa 1 và 2. Khi đó, ta cần tập trung toàn lực để tay trái bắt đầu bắt chéo. Tất cả quá trình này chỉ diễn ra trong khoảng từ 1 đến 5. Đây là hành động b ao gồm nhiều chuyển động kéo nối tiếp nhau.

ky-thuat-quay-vo-lang-nhanh

Khi làm chủ được tốc độ và tay lái khi vào cua thì bạn không cần thiết phải nắm vô lăng đúng chuẩn theo quy định. Nếu bạn tính được góc quay cần thiết thì nên chọn vị trí nắm của 2 tay hợp lý và khi vào cua cần tập trung cao độ để thao tác tay chính xác nhất.

C. Chọn điểm nắm vô-lăng để chuẩn bị vào cua trái

  1. Đặt tay vào vị trí bắt đầu để chuẩn bị vào cua.
  2. Chọn điểm nắm cần thiết trên vô lăng trước khi bắt đầu vào cua.
  3. Quay vô-lăng sang trái (dùng tay trái để quay vô-lăng, còn tay phải trượt theo vô-lăng).
  4. Chuyển tay về vị trí bình thường.

Theo thống kê, 50% va chạm, tai nạn giao thông là do người tài xế không thành thạo kỹ năng quay vô lăng nhanh. Nhất là tại thời điểm mất ổn định của xe, bất kỳ chuyển động bất thường nào đều được các tài xế có kinh nghiệm nhận ra rất nhanh (khoảng 0,5s). Chính vì vậy, thành thạo kỹ thuật quay vô lăng n hanh sẽ chặn được những điều bất lợi.

D. Phương pháp “mạnh”

Phương pháo này được sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp như: xe mất ổn định, đi theo chiều ngang,… Nếu tốc độ xe không cao và người lái dự đoán được tình huống và làm chủ tay lái khi chèn phải vật cản thì quay vô lăng bằng phương pháp mạnh có thể xử lý được. Bạn có thể thực hiện bằng một hoặc hai tay đồng thời, chuyển về cách bắt chéo tay từ vị trí 10-2 giờ. Hoặc có thể thực hiện bằng những thao tác nối tiếp nhau.

  1. Đặt tay ở vị trí cần thiết trên vô lăng
  2. Tay phải quay vô-lăng sang phải, tay trái trượt xuống dưới.
  3. Nắm vô-lăng ở điểm dưới
  4. Tay trái quay vô-lăng, tay phải trượt lên trên

Khi thực hiện trả cua thì tài xế có thể áp dụng phương pháp mạnh này. Tuy nhiên, nhiều người thường bỏ vô lăng và để nó tự trả về vị trí ban đầu. Điều này vô cùng nguy hiểm vì có trường hợp hệ thống lái không chính xác, vô lăng của bạn sẽ bị kẹt và không quay về quỹ đạo được.

Trên đây là toàn bộ hướng dẫn cách đánh lái khi vào cua chi tiết và đảm bảo an toàn nhất. Hy vọng bài viết đã cung cấp được nhiều thông tin hữu ích cho bạn đọc